Cách điều trị bệnh hen suyễn ở trẻ em bằng thảo dược tự nhiên

Mùa lạnh là mùa dễ khiến cho chúng ta mắc phải các bệnh lý đường hô hấp. Đối với những trẻ em đang mắc phải hen suyễn thì mùa lạnh càng khiến cho bệnh trở nặng hơn. Vậy đâu là cách chữa bệnh hen suyễn ở trẻ em các mẹ nên chọn lựa để giúp con mình thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm này. Sử dụng thảo dược tự nhiên có phải cách phù hợp. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây. 

Sử dụng thảo dược tự nhiên điều trị hen phế quản hiệu quả không?

Hen suyễn ở trẻ em mùa lạnh

Tỷ lệ trẻ em Việt Nam ở độ tuổi 12-13 có tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản cao nhất Châu Á với 29,1% và đang có chiều hướng gia tăng. Nhất là vào thời điểm giao mùa trời trở lạnh bất ngờ thì khả năng khởi phát hen lại càng gia tăng. Vì thời điểm này khí hậu và độ ẩm trong không khí thay đổi đột ngột làm cơ thể không thích ứng kịp nhất là trẻ nhỏ. 

Khi độ ẩm tăng cao lượng vi khuẩn gây bệnh qua đường hô hấp phát triển mạnh, các lợi khuẩn trong cơ thể cũng giảm sút. Từ đó dễ dẫn đến các bệnh hô hấp. Nhất là với các trẻ có tiền sử hay đang mắc bệnh hen suyễn có sức đề kháng kém, vào mùa này nếu không kỹ lưỡng, bệnh của con có thể trở nặng. 

Để có thể giúp con mình phòng ngừa bệnh trở nặng hơn vào thời kỳ lạnh, các mẹ có thể áp dụng ngay cách điều trị dưới đây.

Cách điều trị hen suyễn ở trẻ em bằng thảo dược tự nhiên

Sử dụng các thảo dược tự nhiên là cách điều trị hen suyễn ở trẻ em hiệu quả an toàn lành tính nhất. Chưa kể tới các thảo dược tự nhiên còn giúp bạn giảm bớt lượng thuốc tây đưa vào cơ thể. Qua đó hạn chế được các tác dụng không mong muốn từ thuốc. 

Các loại thảo dược lành tính trị hen hiệu quả

  1. Gừng

Gừng điều trị hen phế quản hiệu quả

Gừng đem lại hiệu quả điều trị bệnh hen suyễn cực kỳ hiệu quả mà bạn không thể nào bỏ qua. Gừng có vị cay sở hữu tính ấm nóng lại chứa chất khử histamin nên có thể dứt điểm các cơn ho hen của người bệnh. 

Bạn có thể cho bé uống nước gừng nóng mỗi ngày kết hợp với cách ngâm chân bằng nước gừng và muối. Cách thức này sẽ làm loãng đờm nhầy và đào thải chất đờm nhầy này ra bên ngoài một cách dễ dàng.  

  1. Tía Tô

Tía tô có vị cay, tính ấm, quy kinh tâm và phế; có tác dụng phát hãn,hạ khí, tiêu đờm; lá có tác dụng chữa cảm mạo, sốt, ho, không ra mồ hôi. Các mẹ có thể sử đun nước lá tía tô thêm một vài lát gừng cho con uống mỗi ngày. Cách điều trị này sẽ làm loãng đờm, thông thoáng đường thở

  1. Bạc hà

Bạc hà có vị cay thơm, tính ấm, có tác dụng trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, viêm họng sưng đau, ngứa nổi mề đay, tiêu hóa…

Các thảo dược này rất dễ kiếm tìm trong cuộc sống hiện nay nên các mẹ có thể thực hiện để đẩy lùi cơn hen mãn tính cho con. Điều này không quá khó khăn lại giúp các mẹ tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với sử dụng thuốc tây. 

PQA Hen Suyễn - giải pháp thông thoáng đường thở cho người hen phế quản

PQA Hen Suyễn thông thoáng đường thở cho người hen phế quản

Cách điều trị bệnh hen suyễn ở trẻ em bằng thảo dược trên chỉ dùng cho những trường hợp nhẹ. Do đó, bạn có thể chọn lựa ngay sản phẩm PQA Hen Suyễn để dứt điểm tình trạng bệnh hen cho bé nhà mình.

PQA Hen Suyễn sử dụng 100% thảo dược tự nhiên lành tính đã được nghiên cứu kỹ càng từ bài thuốc Định Suyễn Thang kết hợp với sự gia giảm để phù hợp với thể chất của người bệnh hiện nay. Chỉ cần sử dụng sản phẩm sau 1 liệu trình ngắn là có thể dứt điểm tình trạng ho hen khó thở mà người bệnh đang gặp phải. 

Với thành phần hoàn toàn từ tự nhiên đã được Bộ y tế kiểm định chất lượng rõ ràng, các mẹ có thể cho con em của mình sử dụng siro PQA và an tâm về hiệu quả. 

>> Xem thêm:  Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không? Bác sĩ chuyên khoa trả lời thắc mắc giúp bạn.

Nếu như con của bạn đang gặp vấn đề liên quan tới hen suyễn này hãy liên hệ ngay tới hotline 0818 288 717 và www.thuocnampqa.vn Dược sĩ PQA sẽ tư vấn hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. 

>>> Dành cho bạn: Phương pháp điều trị hen suyễn tận gốc cho trẻ an toàn, không tác dụng phụ!:


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[Giải đáp] Sinh thường hay sinh mổ dễ bị sa tử cung?

Bệnh sa tử cung (sa dạ con) là gì? Cách nhận biết đơn giản